Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2020

Ngạc nhiên với công dụng chữa bách bệnh của cây Hoa hòe

Hình ảnh
Cây hoa hòe được biết đến như một cây thuốc quý, một vị thuốc Đông y được các bác sĩ y học cổ truyền áp dụng vào nhiều bài thuốc chữa bệnh thần kỳ. Sau đây, các bạn đọc hãy cùng với các lương y tại trường Cao đẳng Y dược TP HCM tìm hiểu sơ lược về thông tin cũng như công dụng của loại thảo được đặc biệt này. > Xem thêm:  Hoa hòe mùa mưa bão Thành phần hóa học có trong cây Hoa hòe Theo các dược sĩ, giảng viên Cao đẳng Dược TPHCM cho biết trong cây hoa hòe có một số thành phần hóa học như Rutin, Soporradiol, Betulin, Glucuronic acid; Soyasaponin, Azukisaponin, Kaikasaponin; Quercetin ; Isorhamnetin; Betulin, Sophoradiol; Dodecenoic acid, Tetradecadieoic acid, Myristic, Arachidic acid, Beta-Sitosterol. Hoa hòe và những bài thuốc chữa bệnh vô cùng hữu ích Chữa trường phong hạ huyết: Hòe hoa, Trắc bá (đốt cháy), Chỉ xác đều 12g, Kinh giới 8 g. Tán nhuyễn thành bột uống với nước hoặc làm thang tể. (đại tiện ra máu) (Hòe Hoa Tán – Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách). Trị huy

Hoa hòe và 7 công dụng tuyệt vời ít ai ngờ tới

Hình ảnh
  Là một cây thuốc quý và được trồng rất phổ biến ở các vùng nước ta, cây hoa hòe có rất nhiều tác dụng như cầm máu, giảm mỡ máu, kháng viêm, chống loét, chống phóng xạ, chống co thắt,…. > Xem thêm:  Trà hoa hòe có tốt cho người huyết áp cao? 7 công dụng của cây hoa hòe Theo Đông y, hoa hòe có tính bình, vị đắng, quả có vị đắng tính hàn, hoa hòe có tác dụng cầm máu rất tốt, điều trị các bệnh đại tiện ra máu, phụ nữ rong kinh, băng huyết, chảy máu cam…ngoài ra hoa hòe còn có công dụng trong việc điều trị các bệnh tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, điều trị sau tai biến mạch máu não. Đặc biệt, trong nụ hoa hòe có chứa thành phần rutin có tác dụng tốt trong việc điều trị các bệnh viêm gan siêu vi B, C, tăng cường sức đề kháng cho những người có cơ địa yếu, gầy gò suy nhược cơ thể do bệnh lao, sơ nhiễm. Sau đây là những công dụng của hoa hòe giúp cải thiện sức khỏe và điều trị một số căn bệnh phổ biến. Hoa hòe chữa bệnh trĩ Các hợp chất có trong hoa hòe có tác dụng rất tốt đối v

Cách làm trà hoa Hòe chữa cao huyết áp

Hình ảnh
Cách làm trà hoa Hòe chữa cao huyết áp đang được nhiều người quan tâm bởi vừa có tác dụng đến huyết áp lại mang đến nhiều lợi ích cho tim mạch, chứng viêm đau khớp và hiệu quả giảm cân. Tuy nhiên, nên chọn loại hoa Hòe nào khi sử dụng, liều lượng bao nhiêu mỗi ngày là hợp lý thì không phải ai cũng biết. Hãy cùng  làm rõ hơn các thông tin trên thông qua nội dung sau. Thành phần hoa Hòe có lợi cho bệnh cao huyết áp Sở dĩ nhiều người tìm hiểu cách làm trà hoa Hòe để chữa cao huyết áp vì trong hoa Hòe có thể chứa đến 30% hoạt chất Rutin – Một thành phần rất có lợi cho việc phòng chống và cải thiện tình trạng cao huyết áp. Cụ thể, Rutin là một loại glucosit thuộc nhóm Flavonoid Aglycon. > Xem thêm:  7 Tác dụng của hoa hòe đối với sức khỏe chúng ta Sau khi vào cơ thể, hợp chất sẽ trải qua quá trình thủy phân tạo thành quexitin, quexetola, glucose cùng ramnoza giúp tăng cường khả năng chịu đựng của mao mạch trước áp lực máu và làm bền thành mạch. Dùng hoa Hòe thường xuyên còn làm tăn

Trà hoa hòe tốt cho sức khỏe thế nào?

Hình ảnh
Với những cánh hoa màu trắng mong manh, hoa hòe thường được dùng làm cây cảnh để làm đẹp cho khu vườn quanh nhà. Loài hoa này còn được dùng để pha trà uống rất thơm ngon và giúp chữa bệnh trĩ, huyết áp cao, mất ngủ… > Xem thêm:  Tổng hợp các bài thuốc hay từ cây hoa hòe Những công dụng của hoa hòe Hoa hòe có tác dụng thanh nhiệt, cầm máu và giảm huyết áp, làm bền thành mạch. Loại dược liệu này được dùng để chữa các bệnh như chảy máu cam, băng huyết, huyết áp tăng… Sau đây là những công dụng của hoa hòe giúp cải thiện sức khỏe, giữ gìn vóc dáng và điều trị một số căn bệnh. 1. Hoa hòe chữa bệnh trĩ Bệnh trĩ là tình trạng các tĩnh mạch ở phần cuối trực tràng và hậu môn bị sưng và viêm. Đôi lúc lớp màng mạch máu căng quá mức khiến cho tĩnh mạch lồi ra khỏi hậu môn và gây khó chịu, nhất là khi đại tiện. Kem bôi, thuốc mỡ là những liệu pháp phổ biến nhưng các liệu pháp này thường chỉ làm dịu các triệu chứng khó chịu tạm thời thay vì chữa trị tận gốc bệnh trĩ. Các hợp chất có lợi